Dấu hiệu nhận biết các bệnh phụ khoa

Dấu hiệu nhận biết các bệnh phụ khoa

Bệnh phụ khoa thực chất là tên gọi chung nhiều bệnh lý liên quan đến bộ phận sinh dục nữ. Các dấu hiệu bệnh phụ khoa thường gặp như ngứa ở vùng kín, khí hư có màu xanh; và mùi tanh hôi, xuất huyết âm đạo bất thường… Tuy nhiên đa số chị em đều khá chủ quan, thường đi khám chậm trễ; dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản và đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Dấu hiệu nhận biết các bệnh phụ khoa
Dấu hiệu nhận biết các bệnh phụ khoa

1. Nhận biết các dấu hiệu bệnh phụ khoa

1.1 Ra khí hư trong suốt kỳ kinh

Âm đạo ngứa rát, tiểu buốt, đau khi giao hợp, chảy máu bất thường… Đều là những biểu hiện của viêm nhiễm phụ khoa

Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản chị em. Thậm chí còn có nguy cơ cao gây vô sinh và ung thư cổ tử cung.

1.2 Có cảm giác ngứa vùng kín

Hiện tượng ngứa thường rất dễ xảy ra nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này. Là do mắc phải chứng viêm nhiễm âm đạo do vi khuẩn vaginosis và trichomoniasis gây nên.

Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản. Thậm chí còn có nguy cơ cao gây vô sinh và ung thư cổ tử cung.

1.3 Đau rát khi quan hệ

Chuyện yêu luôn được mệnh danh là loại thuốc bổ đối với sức khỏe. Tuy nhiên không ít chị em lại e ngại chuyện ấy; vì nó không những không đem lại cảm giác thất vọng mà còn gây đau đớn. Theo chuyên gia thì cảm giác đau đớn khi giao ban thường xuất hiện khi âm đạo bị khô rát. Hiện tượng khô rát vùng kín xảy ra là do tác dụng phụ của thuốc tránh thai, dị ứng thuốc. Do việc sinh nở hay do quá trình mang thai khiến hàm lượng hoormon trong cơ thể thay đổi.

Đau rát khi quan hệ
Đau rát khi quan hệ

1.4 Chảy máu khi quan hệ

Chảy máu nơi vùng kín sau yêu là một hiện tượng bất thường. Để khắc phục tình trạng này và bảo vệ hạnh phúc lứa đôi. Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân tại sao lại bị chảy máu để từ đó có hướng giải quyết.

1.5. Ngực nổi nốt đỏ hoặc phát ban

Thông thường thì hiện tượng này xảy ra là do gò bồng đào bị dị ứng áo nịt ngực; hoặc do bị côn trùng cắn. Tuy nhiên, nếu những dấu hiệu này có dấu hiệu thuyên giảm sau 1, 2 ngày; thì không có gì đáng phải lo ngại. Nhưng nếu càng về sau núi càng xuất hiện nhiều nốt chấm đỏ hơn sẽ rất dễ có nguy cơ mắc phải chứng chàm bội nhiễm hoặc thậm chí là chứng ung thư vú (hiện tượng này xuất hiện ở khoảng 5% phụ nữ mắc chứng ung thư vú). Hãy nhanh chóng tới gặp bác sĩ để kịp thời phát hiện nguyên nhân và hướng điều trị kịp thời.

1.6. Gặp rắc rối ở vùng bụng

Những rắc rối thường gặp ở vùng bụng như đầy bụng, đầy hơi… Nếu những dấu hiệu này làm phiền trong nhiều ngày; thì ngoài khả năng gặp phải những vấn đề đối với cơ quan tiêu hóa. Có thể mắc phải chứng bệnh ung thư buồng trứng.

1.7 Mỏi eo nhức lưng, viêm xương chậu

  • Nếu cảm thấy dễ mệt mỏi, kèm theo mỏi eo nhức lưng. Rất có khả năng vấn đề không chỉ nằm ở đốt xương lưng mà còn ở xương chậu
  • Nếu kèm theo cả nóng sốt, đau đầu, kiệt sức toàn thân, bạch đới nhiều; thậm chí khi nhấn vào phần bụng dưới đau nhức; đi tiểu buốt hoặc hậu môn lồi ra. Lúc đó càng nên nghĩ đến viêm xương chậu
Mỏi eo nhức lưng, viêm xương chậu
Mỏi eo nhức lưng, viêm xương chậu
  • Chuyên gia khuyến nghị đầu tiên đi khám kiểm tra phụ khoa toàn diện. Việc chịu đựng sẽ có thể làm bạn bỏ qua thời cơ trị liệu tốt nhất
  • Các bệnh do viêm xương chậu gây ra gồm có thai ngoài tử cung. Vô sinh cũng như ảnh hưởng đến đời sống tình dục.

1.8 Đau bụng dưới, u trong xương chậu

Thông thường người u xơ tử cung đều bị sa bụng dưới, đau nhức lưng…; và những biểu hiện này thường bị bỏ qua. Nếu cảm thấy có u cục đang chèn ép gây đau có thể là chứng u nang buồng trứng. Những triệu chứng này chỉ cần đi khám phụ khoa là phát hiện ra

Nếu đột nhiên đau bụng, rất đau không chịu đựng nổi, thậm chí âm đạo xuất huyết. Rất có thể là u tử cung hoặc u nang buồng trứng gây ra, phải lập tức đi khám bác sỹ

Ngoài ra, u phụ khoa thường kèm theo các bệnh; và viêm phụ khoa như viêm tử cung, viêm xương chậu vv.

1.9 Đau bụng kinh liên tục

Đau bụng kinh liên tục kèm theo lượng kinh nguyệt hàng tháng nhiều, thời kỳ đèn đỏ dài. Đồng thời cũng có thể xuất hiện đau khi yêu, hậu môn lồi ra, đi tiểu buốt… ;là biểu hiện của màng tử cung sai lệnh

Nếu nghĩ đơn giản là triệu chứng kinh nguyệt, không thăm khám thì có thể dẫn tới vô sinh; do dính ống dẫn trứng và gây bệnh phụ khoa

2. Cần làm gì khi phát hiện các dấu hiệu bệnh phụ khoa

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào bất thường, cần đến ngay địa chỉ khám phụ khoa uy tín để được tư vấn và thăm khám. Có thể làm các xét nghiệm cần thiết (dịch âm đạo, nước tiểu, máu, tế bào cổ tử cung).

Khi mắc bệnh, bệnh nhân cần chú ý vệ sinh vùng kín thường xuyên và đúng cách. Không thụt rửa sâu trong âm đạo, không nên tự ý dùng các loại xà phòng có độ pH cao. Đồng thời nên chọn đồ lót thoải mái, tránh mặc đồ lót quá chật và ẩm ướt.

Không thụt rửa âm đạo
Không thụt rửa âm đạo

Bên cạnh đó, phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần hoặc ít nhất 1 năm/lần, nhằm:

– Giúp phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm để điều trị kịp thời.

– Chăm sóc đúng cách, duy trì khả năng sinh sản và bảo vệ sức khỏe.

Để mua sản phẩm chính hãng, chất lượng cao, giá hợp lý. Vui lòng liên hệ theo thông tin:
Văn phòng: 105/26 Hoàng Hoa Thám phường 6 quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh
Hotline: 0397 370 339
Shopee: https://shp.ee/fydnkrk
Lazada: https://c.lazada.vn/t/c.ZCHRcq